Tại sao con khóc và làm thế nào để giúp con sớm quen với việc đi học?
Làm gì khi con hay rên rỉ ỉ ôi
Có một lý do ẩn sau em bé suốt ngày rên rỉ ỉ ôi của bạn.
Chuẩn bị những gì cho con đi mẫu giáo?
Kinh nghiệm chuẩn bị của một bà mẹ hai lần “tiễn con đi bộ đội”
“Con không hư, con chỉ…” – Lời kêu oan cho những em bé bị gắn mác “CON HƯ”
Những em bé của chúng ta. Chúng không bao giờ hư cả. Chúng sinh ra trong trạng thái vô trí (chưa có hiểu biết), với bản năng yêu thương có sẵn trong mình. Chỉ có những hành vi chưa đúng cần được bố mẹ hỗ trợ mà thôi.
Đối mặt với nỗi sợ đau đẻ: làm sao để vượt qua?
Mình vẫn luôn nghĩ bản thân là một người bản lĩnh, cho đến khi nhận ra bên cạnh cơn đau là một cảm giác yếu đuối và sợ hãi trước bàn đẻ lạnh lẽo, máy móc vô tri của bệnh viện và những bà đẻ bên cạnh cũng đang vật vã với cơn đau. Có lẽ nào Tạo hóa cố tình tạo ra cơn đau đẻ để thử thách xem mỗi bà mẹ có đủ dũng cảm để làm mẹ của một em bé hay không? Mình cũng không biết chắc. Mình chỉ biết chắc một điều rằng: nếu đã không thể tránh khỏi thì hãy chuẩn bị tâm lý thật tốt trước khi “vào trận”.
Gửi các bố mẹ có con hay cãi lại…
Mọi kiểu trả treo, cãi lại đều chỉ là biểu hiện của một điều duy nhất: con đang cần giúp đỡ. Hiểu được điều đó rồi, việc xử lý tự nhiên cũng thật nhẹ nhàng
Hãy tự hào khi có một đứa con bám mẹ!
Cảm giác có một “cái đuôi” mè nheo và mít ướt khi công việc đang bộn bề thật chẳng dễ dàng gì! Sẽ mất tới hàng tháng, hàng năm để con biết mình được yêu thương, quan tâm đủ nhiều tới mức có thể cảm thấy an toàn khi không ở bên bố mẹ. Hãy ôm ấp chú chim non đủ chặt để một ngày nó tự tin sải cánh bay!
Khủng hoảng định dạng cá nhân ở những người mẹ
Tôi không biết mình là ai. Tôi không biết ý nghĩa cuộc đời tôi là gì, ngoài là mẹ của hai đứa trẻ. Tôi vừa đắm chìm trong thứ hạnh phúc vị tha của người mẹ, vừa mong muốn được sống vì chính bản thân mình.
Vì sao mình bỏ thói quen multitask
Một bài phỏng vấn mình trả lời cho báo Afamily về quan điểm: làm mẹ tỉnh thức bắt đầu từ việc dừng thói quen làm nhiều việc cùng lúc
Khủng hoảng định dạng cá nhân ở những người mẹ – Phần 2: Tìm lại chính mình
Hãy đối mặt với thực tế này: bạn của ngày xưa, những gì mà bạn nghĩ bạn là, không còn nữa. Sau khủng hoảng định dạng cá nhân, bạn không quay về với con người trước khi khủng hoảng. Bạn trở thành một con người khác, và rất có thể, là một phiên bản cao cấp hơn.